Get me outta here!

Thứ Sáu, 25 tháng 8, 2017

Chả có mẹ nào đoảng như em, con bị tiêu chảy, nôn trớ lại cho uống kháng sinh, đúng là dại hết chỗ nói

Hú hồn hú vía luôn các mẹ ơi! Bé nhà em 2 tuổi rưỡi, nên biết bệnh u lạc nội mạc tử cung tại đây hôm qua đi lớp về con có dấu hiệu sốt nên em có nấu cháo lươn đậu xanh cho con ăn. Đến tối con thì bắt đầu trớ, uống sữa cũng trớ rồi bắt đầu tiêu chảy, phân rất hôi. Chồng em sốt ruột quá liền cho con uống khánh sinh để cầm tiêu chảy. Ban đầu con cũng đỡ và ngủ ngoan nhưng sáng nay em phát hiện ra bụng con có dấu hiệu trướng lên, mặt mày xanh xao, mệt mỏi.


page69
2 vợ chồng mặt tái mét, liền gọi xe đưa con lên viện kiểm tra, bác sĩ chẩn đoán cu nhà em bị suy nhược cơ thể do tiêu chảy nên phải tiêm đường. Ông yêu cầu vợ chồng em lần sau cấm được tự ý sử dụng thuốc cầm tiêu chảy cho con vì nó có thể khiến bé bị ức chế thần kinh, trướng ruột, phân không ra ngoài được khiến bụng trương lên và rất nguy hiểm. Thậm chí,tình trạng tiêu chảy có thể kéo dài và lâu hơn.

Hiện tượng tiêu chảy và nôn trớ của trẻ thì tuyệt đối không được chủ quan vì nó vô cùng nguy hiểm, tuy nhiên các mẹ hãy nhìn gương nhà em mà can thiệp đúng cách không rồi có ngày hối hận không kịp đâu!

1. Cho con uống nước nhiều hơn bình thường

Để bảo đảm cho con yêu không bị suy nhược cơ thể, mẹ cần phải bù lại lượng nước đã mất vì tiêu chảy bằng cách cho bé uống thật nhiều nước. Ngoài ra, mẹ có thể cho bé uống thêm nước canh, nước cháo, sữa đậu nành, nước trái cây như cam vắt (không thêm hoặc thêm rất ít đường), nước dừa tươi.
Lưu ý:
- Mẹ nên cho trẻ uống nước tùy khả năng.
- Cần phải cho con uống chậm, từng muỗng, nếu con bị nôn thì ngưng lại khoảng 10 phút sau đó cho con uống lại nhưng chậm hơn.
- Tránh cho trẻ uống các loại nước ngọt, nước ép trái cây vì chúng sẽ làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

2. Cho con ăn theo chế độ hợp lý

Mẹ nên chuẩn bị cho con khẩu phần ăn nên được chia ra thành nhiều bữa nhỏ, thêm ít nhất 2 bữa so với những ngày không bệnh để con sớm hồi phục lại dinh dưỡng.
Thức ăn cho con cầu được nấu nhừ, nên bổ sung thêm các loại trái cây tươi như: chuối, nho, cam, xoài, mãng cầu...
Cha mẹ tuyệt đối không nên cho bé nhịn ăn, giảm khẩu phần ăn hay pha loãng sữa vì trẻ sẽ bị giảm cân, chức năng đường ruột hồi phục chậm hơn và thời gian tiêu chảy sẽ kéo dài hơn.

3. Bổ sung men vi sinh (Men tiêu hóa)

Khi bé bị tiêu chảy, cần bổ sung ngay men vi sinh cho bé. Men vi sinh giúp cung cấp hệ vi khuẩn có lợi cho nên cha mẹ cần bổ sung cho con để con mau khỏi bệnh.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại men tiêu hóa sống, hãy theo hướng dẫn của bác sĩ để chọn loại men vi sinh hiệu quả và đảm bảo nhất.

4. Bổ sung rau củ vào khẩu phần ăn của con

Khi em bé bị tiêu chảy, cha mẹ hãy bổ sung một số loại rau này vào khẩu phần của con để bé được khỏe mạnh:
- Cà rốt: loại rau này có chứa pectin, có tác dụng làm se phân, có thể có tác dụng phần nào đó giảm số lần tiêu chảy ở trẻ em. Đồng thời, cà rốt còn chứa nhiều vitamin A có tác dụng làm tăng sức đề kh.á.n.g đường ruột.
- Nấm: Nấm có chứa nhiều kẽm – giúp tăng khả ănng đề kh.á.n.g tự nhiên trong bệnh đường ruột. Nó lại có tác dụng bù vào phần kẽm hay bị mất đi khi em bé nôn trớ và tiêu chảy. Vì thế kẽm cần được bổ sung khi em bé bị tiêu chảy.
- Rau ngót là loại rau lành tính, chúng ít khi gây ra tác dụng phụ. Trong rau ngót có chứa lượng đạm thực vật khá cao, giúp cung cấp thêm chất đạm dễ hấp thu trong tình hình em bé đang bị rối loạn tiêu hóa.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét